Nhớ rừng – Thế Lữ
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối....Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. Nhớ rừng - Thế Lữ
Đoạn thơ nằm trong chuỗi hồi ức về những ngày tháng lẫm liệt chốn rừng xanh uy nghi của con hổ. Giữa cảnh núi rừng dữ dội, lộng lẫy nó là vị chúa tể độc tôn
Đằng sau sự hồi tưởng về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực cùng một khát vọng tự do tha thiết. Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ ý trên: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối......Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu
Đây là một khổ thơ đầy màu sắc huy hoàng, hình ảnh kì vĩ, nó chẳng những thể hiện tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực của hổ mà còn bộc lộ khát vọng tự do tha thiết.
Em có nhận xét gì về câu nói của Hoài Thanh khi đọc bài Nhớ rừng: Thế Lữ như một vị tướng điều khiển đội quân Việt ngữ với một mệnh lệnh không thể cưỡng lại được?
Bài thơ đã thể hiện một sức sống mạnh mẽ, tiềm ẩn, chỉ có ở những con người, những dân tộc không bao giờ biết cúi đầu, luôn khao khát hướng đến tự do.
Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ: Nào đâu ... còn đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ).
Thông qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, Thế Lữ muốn bộc lộ tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại, khát khao cuộc sống tự do cũng là thể hiện lòng yêu nước một cách thầm kín của ông.
Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ – Bài mẫu 1
Ngay từ đầu khi mới xuất hiện trên thi đàn văn học, phong trào Thơ Mơi đã đánh dấu cho sự đổi thay lớn lao của nền thi ca dân tộc. Để có được những sự thay đổi lớn lao ấy , đó là sự đóng góp miệt mài và say mê của hàng loạt cây bút với hồn thơ lãng mạn và giàu cảm xúc.
Phân tích tâm trạng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Nhớ rừng là một bài thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới. Nó cũng là một bài in được dấu ấn đậm và bền trong nhiều thế hệ bạn đọc - Tác giả của nó - thi sĩ Thế Lữ, là một nhà thơ tài năng, người có công đầu trong phong trào Thơ mới
Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Bài thơ mở đầu đầy căm hờn nhưng cũng đầy bất lực của con hổ. Sự căm hờn ấy là kết quả của sự dồn nén lâu ngày trong chật chội và ngột ngạt. Nó bứt rứt, khó chịu và u uất vô cùng.
Văn học việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX cho đến 1945 thể hiện rõ nét tình cảm yêu nước của dân tộc ta thời kì này. Hãy chứng minh qua các tác phẩm đã học
Một nét nổi bật, rực rỡ của Việt Nam về mặt đạo đức là lòng yêu nước, đã thành một truyền thống quý báu, thể hiện trong các giai đoạn lịch sử. Đầu thế kỉ XX đến 1945 là thời kì nước ta có nhiều biến chuyển đặc biệt
Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ "Nhớ rừng" của thi sĩ Thế Lữ
"Nhớ rừng" là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ, nhà thơ tiên phong của phong trào 'Thơ mới". Với nhạc điệu du dương, với cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, đặc biệt với hình tượng con hổ, bài thơ "Nhớ rừng" đã chinh phục mỗi chúng ta, đã chiếm lĩnh nơi sâu kín nhất cõi tâm hồn bao người trong hơn nửa thế kỉ qua.
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ
Bài thơ "Nhớ rừng'' được Thế Lữ viết năm 1934, in trong tập "Mấy vần thơ” xuất bản năm 1935. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú, tác giả thể hiện tâm sự u uất, căm hờn và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người bị giam cầm, nô lệ.