Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh


Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh, Ngữ văn 8

Đập đá ở Côn Lôn là bài thơ tiêu biểu trong phong trào cách mạng những năm đầu thế kỷ XX. Qua đó chúng ta nhận ra cái mạch chảy dào dạt của chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng trong truyền thống dân tộc Việt Nam


Hình ảnh người anh hùng cứu nước qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn

Đầu thế kỷ XX, người anh hùng yêu nước Phan Bội Châu đã từng cho rằng việc ở tù chỉ là lúc tạm nghỉ chân trên con đường cứu nước. Phan Chu Trinh cũng vậy, mọi đày ải, khổ cực chốn lao tù đối với ông chỉ là việc “con con”, là chút ít thử thách để bộc lộ chí khí của người nam nhi. Con người ấy hiện lên thật đẹp, thật lẫm liệt, ngang tàng trong bà ithơ Đập đá ở Côn Lôn được viết khi tác giả bị đày ở Côn Đảo.


Em hãy phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh

Những năm đầu thế kỉ XX, cùng với Phan Bội Châu, tên tuổi Phan Châu Trinh trở thành biểu tượng của tinh thần yêu nước, đồng bào cả nước đều ngưỡng mộ ông. Hình ảnh Phan Tây Hồ, nhà chí sĩ giàu lòng yêu nước, khảng khái sống mãi với non sông, đất nước và trong tâm tưởng của nhân dân Việt Nam


Em hãy nhận xét về giọng điệu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của nhà thơ Phan Châu Trinh

Bài thơ vừa là những gian nan khổ ải người tù yêu nước ở Côn Đảo phải chịu đựng, vừa miêu tả chí khí anh hùng, tư thế bất khuất của họ


Phân tích bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn ” của Phan Châu Trinh

Bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" đã thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.


Bài học tiếp theo

Muốn làm thằng cuội - Tản Đà
Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải
Nhớ rừng – Thế Lữ
Ông đồ – Vũ Đình Liên
Quê hương – Tế Hanh
Khi con tu hú – Tố Hữu
Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh
Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
Đi đường – Hồ Chí Minh
Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến