Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải


Phân tích văn bản Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải

Trần Tuấn Khải đã rất thành công khi lựa chọn chuyện chia li giữa hai cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi để gửi gắm tâm sự, nỗi đau mất nước nhằm khơi gợi tinh thần yêu nước thương nòi khi non sông đang bị giày xéo bởi gót giày thực dân


Phân tích nội dung và nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Ả Nam Trần Tuấn Khải

Đoạn trích gồm 36 câu thơ thể song thất lục bát. Tác giả đã mượn đề tài có thật trong lịch sử là Nguyễn Phi Khanh cha của Nguyễn Trãi bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc. Cuộc chia tay đẫm lệ giữa hai cha con ở “Chốn ải Bắc” - Một địa phận thuộc tỉnh Lạng Sơn của nước ta giáp với Trung Quốc


Phân tích trích đoạn 36 câu thơ trong bài thư "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải

Đoạn trích bài thơ "Hai chữ nước nhà” gồm có 36 câu thơ song thất lục bát được Trần Tuấn Khải sáng tác vào năm 1926, in trong tập "Bút quan hoài''. Trong lời đề từ, nhà thơ nói rõ cảm hứng của mình là ''Nghĩ lời ông Phi Khanh dặn ông Nguyễn Trãi khi ông bị quân Minh bắt giải sang Tàu".


Bài học tiếp theo

Nhớ rừng – Thế Lữ
Ông đồ – Vũ Đình Liên
Quê hương – Tế Hanh
Khi con tu hú – Tố Hữu
Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh
Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
Đi đường – Hồ Chí Minh
Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn
Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn
Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến