Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
Nhà văn Nguyễn Tuân khi đọc đến đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã cho rằng Ngô Tất Tố: xui người nông dân nổi loạn. Viết đoạn văn nói rõ ý kiến của em
Có thể nói đoạn trích như là một sự dự báo về một cơn bão táp cách mạng sẽ đến sau này.
Hãy tóm tắt văn bản trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố) trong khoảng 5 câu đến 7 câu, trong đó có sử dụng ít nhất một câu ghép
Người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy định đánh thì bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.
Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Chị Dậu phải dứt tình “bán con gái đầu lòng cùng đàn chó” để nộp sưu cho chồng, nào ngờ chị còn phải đóng thêm một suất sưu của chú Hợi- em chồng đã chết từ năm ngoái. Anh Dậu vẫn bị trói, đánh cho chết đi sống lại nhiều lần và bọn chúng đem trả cho chị Dậu trong tình cảnh “thập tử nhất sinh”. Sáng hôm sau, vừa tỉnh lại một lát.
Qua những hình ảnh tàn bạo của những kẻ : thi hành công vụ” trong đoạn Tức nước vỡ bờ. Em hãy nêu “ hành động phản ứng” của chị Dậu là tất yếu
Đặc điểm chung: tàn bạo, mất hết tính người. Sự xuất hiện của chúng đồng nghĩa với báo họa. Chúng là hiện thân của trật tự xã hội tàn nhẫn, đày đọa con người.
Hãy chứng minh ý kiến của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: "Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo". Sau đó, hãy phân tích các phương tiện liên kết đoạn văn được sử dụng
"Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo", đó là lời bình luận của nhà văn Vũ Ngọc Phan về tiểu thuyết "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố.
Phân tích nhân vật chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố để làm rõ nhận xét của nhà văn Nguyễn Tuân: “Trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa, hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu ”
Tiểu thuyết “Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một thành công đặc sắc. Nhân vật chị Dậu đã được khắc họa thành một nhân vật điển hình về người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ.