Muốn làm thằng cuội - Tản Đà


Hãy phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà

Cái ngông của Tản Đà trong bài thơ này là một hình thức ứng xử vốn nằm trong cốt cách của nhà nho tài tử trong thơ truyền thống


Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội

Tâm trạng của Tản Đà bao trùm cả bài thơ là tâm trạng buồn chán thất vọng với cuộc đời. Đó là thái độ không dung hoà với thực tại, là sự phản kháng gián tiếp với cuộc đời.


Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ mà em thích nhất trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà, trong đó có sử dụng hai từ tượng hình

Để cứ mỗi năm rằm tháng tám. Tựa lưng trông xuống thể gian cười. Đây là hai câu thơ thể hiện đậm nét sự lãng mạn và cái ngông của Tản Đà.


Chép lại chính xác một bài thơ 7 chữ đã học mà em thích nhất. Viết đoạn văn nêu ngắn gọn một lí do em thích bài thơ đã chép, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Bài thơ Muốn làm thăng Cuội của Tản Đà hấp dẫn người đọc ở giọng thơ ngông rất thú vị


Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ: Muốn làm thằng Cuội.ngữ văn lớp 9

Cả bài thơ là giấc mộng kì thú, là niềm khao khát về cuộc đời đẹp, về một cõi mơ trong sáng, không vướng bận sự đời.


Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và cái ngông của Tản Đà qua bài Muốn làm thằng Cuội

Bài thơ có sức hấp dẫn do lời thơ tự nhiên, giản dị, có nhiều hình ảnh bắt nguồn từ trong các tác phẩm dân gian hoặc các điển tích thông dụng, do tình thơ buồn chán mà chân thành


Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội để thấy rõ cái ngông của nhà thơ Tản Đà

Bài thơ viết theo thể Đuờng luật thất ngôn bát cú. Niêm luật đầy đủ, đối ý, đối thanh chặt chẽ và cân đôi


Cảm nhận về bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà thi sĩ

bài thơ toát lên một tinh thần phú định thực tại xã hội thực dân nửa phong kiến xấu xa, khao khát được sống trong sạch hơn, thanh cao hơn, để mãi mãi giữ trọn thiên lương cao đẹp. Giá trị đích thực của bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" là ở đó.


Bài học tiếp theo

Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải
Nhớ rừng – Thế Lữ
Ông đồ – Vũ Đình Liên
Quê hương – Tế Hanh
Khi con tu hú – Tố Hữu
Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh
Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
Đi đường – Hồ Chí Minh
Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn
Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến