Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai cây phong


Suy nghĩ của em về hình ảnh hai cây phong trong tác phẩm Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp

Từ câu chuyện về hình ảnh hai cây phong, Ai-ma-tốp gợi lên trong lòng người đọc về cuộc sống tình yêu với quê hương đất nước trong mỗi người - nơi cội nguồn của mỗi cuộc đời - thật giản dị, sâu sắc mà cảm động bởi hình ảnh quê hương được gửi gắm qua hình tượng hai cây phong

Giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và văn bản Hai cây phong

Ai-ma-tốp là nhà văn nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà ờ vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây. Hoạt động văn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư- xtan.

Cảm nhận đoạn trích Hai cây phong của Aimatop

Truyện ngắn Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp đã đưa chúng ta về với làng nhỏ Ku-ku-rêu của nước cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên-Xô (cũ). Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen – người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai thuở trước.

Cảm nhận về bài Hai cây Phong

Truyện ngắn Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp đã đưa chúng ta về với làng nhỏ Ku-ku-rêu của nước cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên-Xô (cũ). Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen – người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai thuở trước

Phân tích và nêu cảm nhận về trích đoạn ''Hai cây phong" của Ai-ma-tốp

“Hai cây phong” là phần đầu của truyện gợi tả cảnh sắc làng Kur-ku-rêu, hồi tưởng lại những kỉ niệm êm đềm về hai cây phong của chốn quê dào dạt tâm hồn đứa con đi xa về thăm nơi chôn nhau cắt rốn của mình.

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến