Tôi đi học - Thanh Tịnh


Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh

Nhờ các hình ảnh giàu sức gợi cảm mà cảm giác và ý nghĩ của nhân vật tôi được thể hiện cụ thể, rõ ràng hơn, đồng thời cũng gợi ra cho truyện cái chất thơ trong trẻo.


Em hãy cho biết những nét thành công về nghệ thuật của văn bản Tôi đi học. Sức cuốn hút của văn bản được tạo nên từ đâu

Trong truyện, có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức kể và tả. Điều đó giúp cho cảm xúc, tàm trạng của nhân vật được thể hiện một cách tự nhiên, hợp lí.


Tóm tắt dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh

Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về những kỉ niệm buổi tựu trường. Tiết trời vào những ngày cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật tôi nhớ lại ngày đầu tiên đi học.


Văn bản Tôi đi học

Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần Văn Ninh. Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký… nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn


Từ bài văn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em

Khi đọc lại những câu: “Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” của bài Tôi đi học, lòng em lại nao nức khó tả.


Hình ảnh chú bé - nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường (Truyện ngắn “Tôi đi học”-Thanh Tịnh)

"Tôi đi học" của Thanh Tịnh là một truyện ngắn xuất sắc đã thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi”, chú bé được mẹ đưa đến trường vào học lớp Năm trong ngày tựu trường.


Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh

Người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong buổi tựu trường. Người mẹ hiền in đậm trong "những kỉ niệm mơn man" mà nhân vật "tôi" mãi mãi không bao giờ quên.


Bài học tiếp theo

Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng
Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
Lão Hạc - Nam Cao
Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
Đánh nhau với cối xay gió - Xéc-van-téc
Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ri
Hai cây phong - Ai-ma-tốp
Ôn dịch, thuốc lá
Bài toán dân số
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến