Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Trong lòng mẹ


Nhân vật bà cô trong đọan trích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng có những lời nói và hành động thể hiện bản chất tàn nhẫn, mất hết tình người, đáng lên án. Phân tích nhân vật này để làm rõ ý kiến trên

Nhân vật bà cô trong đoạn trích nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung mang giá trị hiện thực sâu sắc. Nó ẩn chứa sức mạnh tố cáo hạng người giả dối, tàn nhẫn, mất hết sự trắc ẩn của tình người, tình máu mủ..


Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, Ngữ văn 8

Trong mỗi chúng ta có lẽ tình mẫu tử vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.


Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em? Viết đoạn văn đưa ra lời lí giải của em

Qua những sáng tác đậm chất nhân văn của nhà văn Nguyên Hồng, có thể khẳng định ông là nhà văn của phụ nữ và trẻ em


Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.

Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người.


Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.

Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người.


Nguyên Hồng xứng đáng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em

1. Giải thích: Vì sao Nguyên Hồng được đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em


Cảm nhận tình mẫu tử từ ‘Trong lòng mẹ’ của Nguyên Hồng

Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng xót vào trong những câu chuyện của ông.Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ.


Phân tích - bình giảng bài Trong lòng mẹ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu — Nguyên Hồng

Những ngày thơ ấu (viết năm 1938, Nhà xuất bản Đời nay in lần đầu năm 1940) là một tác phẩm xuất sắc của nhà văn Nguyên Hồng


Phân tích nhân vật bé Hồng qua đoạn Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng, đồng thời bày tỏ cảm xúc của mình về những em nhỏ có cảnh ngộ tương tự như thế

Chú bé Hồng trong Trong lòng mẹ chính là nhà văn Nguyên Hồng thuở thiếu thời, phải chịu nhiều cay đắng trong cảnh nghèo khổ và mồ côi. Tập hồi kí Những ngày thơ ấu của ông rất xuất sắc


Phân tích nhân vật bé Hồng trong truyện “Những ngày thơ ấu” (chủ yếu dựa vào đoạn trích “Trong lòng mẹ”)

Nhưng chính bởi tác phẩm “Những ngày thơ ấu” viết khi ông tròn 18 tuổi, đã đưa ông bước vào làng văn một cách chững chạc và quả quyết. Tác phẩm chính là một tập hồi kí về cuộc đời đầy đau khổ, sóng gió của nhà văn.


Bài học tiếp theo

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tức nước vỡ bờ
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lão Hạc
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cô bé bán diêm
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đánh nhau với cối xay gió
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai cây phong
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ôn dịch, thuốc lá
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài toán dân số
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến