Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn - Toán 9 Chân trời sáng tạo


Giải mục 1 trang 83, 84, 85 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Nêu nhận xét về số điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O) trong mỗi hình sau:

Giải mục 2 trang 85, 86 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho điểm A nằm trên đường tròn (O; R), đường thẳng d đi qua A và vuông góc với OA. Gọi M là một điểm trên d (M khác A). a) Giải thích tại sao ta có OA = R và OM > R. b) Giải thích tại sao d và (O) không thể có điểm chung nào khác ngoài A.

Giải mục 3 trang 87, 88 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho đường tròn O và hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại điểm A (Hình 10). a) Chứng minh hai tam giác ABO và ACO bằng nhau. b) Tìm các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau trong Hình 10.

Giải bài tập 1 trang 88 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 14, MB, MC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C; \(\widehat {COB} = {130^o}\). Tính số đo \(\widehat {CMB}\) .

Giải bài tập 2 trang 88 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 15. Biết AB, AC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C. Tính giá trị của x.

Giải bài tập 3 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 16, AB = 9; BC = 12; AC = 15 và BC là đường kính của đường tròn (O). Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Giải bài tập 4 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC có đương tròn (O) nằm trong và tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Biết AM = 6 cm; BP = 3 cm; CE = 8 cm (Hình 17). Tính chu vi tam giác ABC.

Giải bài tập 5 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho AC = R. Gọi I là trung điểm dây AC. Đường thẳng OI cắt tiếp tuyến Ax tại M. Chứng minh rằng: a) \(\widehat {ACB}\) có số đo bằng 90o, từ đó suy ra độ dài của BC theo R; b) OM là tia phân giác của \(\widehat {COA}\). c) MC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

Giải bài tập 6 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho đường tròn (O; 5 cm) , điểm M nằm ngoài (O) sao cho hai tiếp tuyến MA và MB (A; B là hai tiếp điểm) vuông góc với nhau tại M. a) Tính độ dài MA và MB. b) Qua giao điểm I của đoạn thẳng MO và đường tròn (O), vẽ một tiếp tuyến cắt OA, OB lần lượt tại C, D. Tính độ dài CD.

Giải bài tập 7 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho đường tròn (O) , điểm M nằm ngoài (O) sao cho hai tiếp tuyến MA và MB (A; B là hai tiếp điểm) thoả mãn \(\widehat {AMB} = {60^o}\). Biết chu vi tam giác MAB là 18 cm, tính độ dài dây AB.

Giải bài tập 8 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 18, AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B. a) Tính bán kính r của đường tròn (O). b) Tính chiều dài cạnh OA của tam giác ABO.

Lý thuyết Tiếp tuyến của đường tròn Toán 9 Chân trời sáng tạo

1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Đường thẳng a và đường tròn (O) có duy nhất một điểm chung C thì ta nói a tiếp xúc với (O) tại C, khi đó a là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và C là tiếp điểm.

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến