Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Toán 9 Chân trời sáng tạo


Giải mục 1 trang 60, 61, 62 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho góc nhọn (widehat {mOn} = alpha ). Lấy hai điểm A và A’ trên On, kẻ hai đường thẳng qua A và A’ vuông góc với On và cắt Om lần lượt tại B và B’. a) Có nhận xét gì về hai tam giác OAB và OA’B’? b) So sánh các cặp tỉ số? (frac{{AB}}{{OA}}) và (frac{{A'B'}}{{OA'}}); (frac{{AB}}{{OB}}) và (frac{{A'B'}}{{OB'}}); (frac{{OA}}{{OB}}) và (frac{{OA'}}{{OB'}}).

Giải mục 2 trang 63 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

a) Tính các tỉ số lượng giác của góc \(\alpha \) và của góc 90o -\(\alpha \) trong Hình 8 theo a, b, c. b) So sánh sin \(\widehat B\) và cos \(\widehat C\) , cos \(\widehat B\) và sin \(\widehat C\) , tan \(\widehat B\) và cot \(\widehat C\) , tan \(\widehat C\) và cot \(\widehat B\).

Giải mục 3 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

a) Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn): 22o 52o 15o20’ 52o18’ b) Tìm các góc nhọn x, y, z, t trong mỗi trường hợp sau (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm hoặc đến phút): sin x = 0,723 cos y = 0,828 tan z = 3,77 cot t = 1,54.

Giải bài tập 1 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau: a) BC = 5 cm; AB = 3 cm. b) BC = 13cm; AC = 12 cm c) BC = \(5\sqrt 2 \) cm; AB = 5 cm d) AB = \(a\sqrt 3 \) ; AC = a

Giải bài tập 2 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tính giá trị biểu thức sau: a) \(A = \frac{{\sin {{30}^o}.\cos {{30}^o}}}{{\cot {{45}^o}}}\) b) \(B = \frac{{\tan {{30}^o}}}{{\cos {{45}^o}.\cos {{60}^o}}}\)

Giải bài tập 3 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45o: a) sin 60o b) cos 75o c) tan 80o

Giải bài tập 4 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau: a) 26o b) 72o c) 81o27’

Giải bài tập 5 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Sử dụng máy tính cầm tay, tìm góc nhọn \(\alpha \) trong mỗi trường hợp sau đây: a) cos\(\alpha \) = 0,6 b) tan\(\alpha \) = \(\frac{3}{4}\)

Giải bài tập 6 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tia nắng chiếu qua nóc của một tòa nhà hợp với mặt đất một góc\(\alpha \). Cho biết tòa nhà cao 21m và bóng của nó trên mặt đất dài 15m (Hình 10). Tính góc\(\alpha \) (kết quả làm tròn đến độ).

Giải bài tập 7 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Một cái thang dài 12m được đặt dựa vào một bức tường sao cho chân thang cách tường 7m (Hình 11). Tính góc \(\alpha \) tạo bởi thang và tường.

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn Toán 9 Chân trời sáng tạo

1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn \({\rm{sin\alpha }} = \frac{{cạnh\,đối}}{{cạnh\,huyền}};{\rm{cos\alpha }} = \frac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,huyền}};\) \({\rm{tan\alpha }} = \frac{{cạnh\,đối}}{{cạnh\,kề}};{\rm{cot\alpha }} = \frac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,đối}}.\) \(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }}\). \(\sin \alpha ,\cos \alpha ,\tan \alpha ,\cot \alpha \) gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn \(\alpha \).

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến