Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 49

Admin
Admin 07 Tháng mười, 2018

Giáo án môn Hóa học lớp 10

Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 49: Hidrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Hóa học 10này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. Mục tiêu:

  • Tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO2 và SO3
  • Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất
  • Nguyên nhân tính oxh của SO3; tính oxi hóa và tính khử của SO2

II. Trọng tâm: Tính chất hóa học của SO2 và SO3

III. Chuẩn bị:

  • GV: Một số bài tập liên quan đến SO2, SO3
  • HS: Ôn tập kiến thức các bài trước và xem trước bài trước ở nhà

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:

Em hãy trình bày tính chất hoá học của H2S

Nêu phương pháp điều chế H2S trong phòng thí nghiệm

Hoạt động 2:

GV: cho HS tìm hiểu SGK trang 135 SGK yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của H2S?

Hoạt động 3:

GV: thông tin: khí SO2 tan trong H2O tạo thành dung dịch axit yếu (mạnh hơn H2S và H2CO3)

GV: SO2 tác dụng với H2O; với NaOH yêu cầu HS thảo luận và viết phương trình phản ứng

Hoạt động 4:

GV: cho Hs nhận xét số oxh của S trong SO2 và dự đoán SO2 có tính khử hay tính oxi hoá (HS thảo luận và viết phương trình phản ứng)

Hoạt động 5:

GV: cho Hs đọc SGK rút ra nhận xét:Ứng dụng? Nguyên tắc điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?

Hoạt động 6:

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK trang 137 rút ra tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO3? (Hs thảo luận và viết phương trình phản ứng)

B. Lưu huỳnh dioxit

I. Tính chất vật lí

- Là khí độc, không màu, mùi hắc, nặng gấp hơn 2 lần không khí,

- Hóa lỏng ở - 10oC

- Tan nhiều trong nước (ở 200C, 1VH2O hòa tan 40VSO2)

II. Tính chất hóa học

1. SO2 là oxit axit

H2S tan trong nước tạo thành d.d axit yếu

SO2 + H2O → H2SO3

(axit sunfurơ)

SO2 + NaOH → NaHSO3 (natri hiđrosunfit)

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O (natri sunfit)

2. Tính khử mạnh

- SO2 là chất khử khi tác dụng với chất oxh mạnh

+4 0 +6 -1

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

+4 +7 +6 +2

5SO2+2KMnO4 +2H2O →H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

- SO2 là chất oxh khi tác dụng với chất khử mạnh hơn

+4 -2 0

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

+4 0 0 +2

SO2+ 2Mg → S+ 2MgO

III. Ứng dụng và điều chế SO2

1. Ứng dụng

- Điêù chế H2SO4

- Tẩy trắng giấy, bột giấy

- Chống nấm mốc lương thực, thực phẩm

2. Nguyên tắc điều chế SO2:

Phòng thí nghiêm

H2SO4(đ,nóng) + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2

2H2SO4(đ,nóng) + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2

H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2

Công nghiệp:

S + O2 → SO2

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

C. Lưu huỳnh trioxit

I. Tính chất

- Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong H2SO4

- Nhiệt độ nóng chảy: 17 0C

- Nhiệt độ sôi: 45 0C

- Là oxit axit

SO3 + H2O → H2SO4

SO3 + CaO → CaSO4

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

II. Ứng dụng và sản xuất

- Ít có ứng dụng thực tiễn

- Là sản phẩm trung gian để điều chế H2SO4

- Điều chế trong công nghiệp:

t0,V2O5

2SO2 + O2 → 3SO3


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!

Giáo án mới nhất