Mời các bạn tham khảo Đề thi học kì 2 Toán 6 sách Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 1. Đề thi bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập bám sát chương trình học. Các em học sinh nắm được cấu trúc đề thi, chuẩn bị thi cuối năm học đạt kết quả cao.
Đề thi cuối kì 2 Toán 7 CTST
Ma trận đề thi cuối kì 2 Toán 6 CTST
TT |
Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
PHÂN SỐ (18 tiết) |
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số |
2 (TN1,2) 0,5đ |
1 (TL4) 0,75đ |
2,5 |
||||||
Các phép tính với phân số |
1 (TN12) 0,25đ |
1 (TL7) 1,0đ |
|||||||||
2 |
SỐ THẬP PHÂN (15 tiết) |
Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm |
1 (TL5) 0,5đ |
1 (TL8) 1,5đ |
1 (TL10) 1,0đ |
3,0 |
|||||
3 |
HÌNH HỌC TRỰC QUAN (8 tiết) |
Hình có trục đối xứng |
1 (TN3) 0,25 đ |
1 (TL1) 0,25đ |
1,0 |
||||||
Hình có tâm đối xứng |
1 (TN4) 0,25 đ |
||||||||||
Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên |
1 (TN5) 0,25 đ |
||||||||||
4 |
Các hình hình học cơ bản (16 tiết) |
Điểm, đường thẳng, tia |
3 (TN6,7,8) 0,75 đ |
1 (TL2) 0,25đ |
2,0 |
||||||
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng |
1 (TN9) 0,25 đ |
||||||||||
Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc |
2 (TN10,11) 0,5 đ |
1 (TL3) 0,25đ |
|||||||||
5 |
Một số yếu tố xác suất (5 tiết) |
Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản |
1 (TL6) 1,0đ |
1 (TL9) 0,5đ |
1,5 |
||||||
Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản |
|||||||||||
Tổng: Số câu Điểm |
11 2,75 |
3 0,75 |
3 2,25 |
1 0,25 |
3 3,0 |
1 1,0 |
22 10,0 |
||||
Tỉ lệ % |
35% |
22,5% |
32,5% |
10% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
57,5% |
42,5% |
100% |
Chú ý: Tổng tiết : 62 tiết
Bản đặc tả đề thi Toán 6 học kì 2 CTST
TT |
Chương/Chủ đề |
Mức độ đánh giá |
|
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||
SỐ - ĐAI SỐ | ||||||||
1 |
PHÂN SỐ
|
Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số |
Nhận biết: – Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm. |
1TN(TN1)
|
||||
– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. |
|
|||||||
– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số |
|
|||||||
– Nhận biết được số đối của một phân số. |
1TN(TN2)
|
|||||||
– Nhận biết được hỗn số dương. |
|
|||||||
Thông hiểu: – So sánh được hai phân số cho trước. |
1TL(TL4) |
|||||||
Các phép tính với phân số |
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. |
1TN(TN12) |
||||||
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). |
||||||||
– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. |
||||||||
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). |
1TL(TL7) |
|||||||
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. |
||||||||
2 |
SỐ THẬP PHÂN |
Số thập phân và các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm |
Nhận biết: – Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân. |
|||||
Thông hiểu: – So sánh được hai số thập phân cho trước. |
1TL(TL5) |
|||||||
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. |
||||||||
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). |
1TL(TL8) |
|||||||
– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân. |
||||||||
– Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. |
||||||||
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...). |
||||||||
– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. |
||||||||
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm. |
1TL(TL10) |
|||||||
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG | ||||||||
3 |
Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên |
Hình có trục đối xứng |
Nhận biết: – Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng. |
1TL(TL1) |
||||
– Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). |
1TN(TN3) |
|||||||
Hình có tâm đối xứng |
Nhận biết: – Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. |
1TN(TN4) |
||||||
– Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). |
||||||||
Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên |
Nhận biết: – Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... |
1TN(TN5) |
||||||
– Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng). |
||||||||
4 |
Các hình hình học cơ bản |
Điểm, đường thẳng, tia |
Nhận biết: – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. |
1TN(TN6) |
||||
– Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song. |
1TN(TN7) |
|||||||
– Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. |
1TL(TL2) |
|||||||
– Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. |
||||||||
– Nhận biết được khái niệm tia. |
1TN(TN8) |
|||||||
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng |
Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. |
1TN(TN9) |
||||||
Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc |
Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm). |
|||||||
– Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). |
1TN (TN10) |
1TL(TL3) |
||||||
– Nhận biết được khái niệm số đo góc. |
1TN (TN11) |
|||||||
MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT | ||||||||
5 |
Một số yếu tố xác suất |
Làm quen với một số mô hình xác suất đơn giản. Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản |
Nhận biết: – Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu, ...).
|
|||||
Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản |
Thông hiểu: – Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản. |
1TL(TL6) |
||||||
Vận dụng: – Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản. |
1TL(TL9) |
Đề thi học kì 2 Toán 6 CTST
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D .
Câu 1 . (TN1- NB) Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
A.
B.
C.
D.
Câu 2. (TN2- NB) Số đối của phân số là phân số nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 3. (TN3- NB) Tìm tất cả các hình có trục đối xứng trong các hình sau.
A. a,b,c.
B. a,c,d,e .
C.b,c,d ,g
D. a,b,d,e
Câu 4. (TN4- NB) Hình nào nhận điểm A là tâm đối xứng ?
A. c.
B. a .
C.d .
D. b.
Câu 5. (TN5- NB) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai ?
A. Chữ H là hình vừa có tâm đối xứng,vừa có trục đối xứng.
B.Chữ A là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
C. Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.
D. Chữ I là hình vừa có trục đối xứng và có tâm đối xứng.
Câu 6. (TN6- NB) Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?
A. d ∈ A
B. A ∈ d
C. A ∉ d
D. d ∉ A
Câu 7. (TN7- NB) Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Hai đường thẳng AB và AC song song với nhau.
B. Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.
C. Hai đường thẳng AB và AC trùng nhau.
D. Hai đường thẳng AB và AC có hai điểm chung.
Câu 8. (TN8- NB) Cho hình vẽ , tia nào trùng với tia Ay?
A. Tia Ax
B. Tia AO, AB
C. Tia OB, By
D. Tia BA
Câu 9. (TN9- NB) Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A. M cách đều hai điểm A và B
B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M nằm giữa hai điểm A; B và M nằm cách đều hai điểm A và B
D. MA = 1/2 AB
Câu 10. (TN10- NB) Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc gì?
A. góc nhọn.
B. góc vuông.
C. góc tù.
D. góc bẹt.
Câu 11. (TN11- NB) Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu?
A. 300.
B. 1200.
C. 900.
D. 1800.
Câu 12. (TN1- VDT) Giá trị của biểu thức là:
A.
B.
C. 0.
D. 1.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1.(0,75)
a)(TL1-NB ) Vẽ trục đối xứng của hình sau
b)(TL2-NB )kể tên tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ.
c) (TL3-NB ) Vẽ góc vuông xAy.
Câu 2 .(1,25 đ) So sánh các số sau.
a) (TL4-TH ) a) 0,5 và b) và c) (TL5-TH ) -5,345 và -5,325
Câu 3.( 2,5 đ) (TL7,8-VD)
1.Tính hợp lí
a)
b) - (8,38 - 2,14): 2,4
c) [(-37,48) + (-26,2)]: 3,2. 1,25. 0,2. 8
2. Lớp 6A có 35 học sinh, trong đó học sinh giỏi chiếm 2/5 tổng số học sinh của lớp.
Tính số học sinh giỏi của lớp 6A ?.Tìm tỉ số phần trăm của học sinh Giỏi so với học sinh cả lớp
Câu 4. (1,5 đ) (TL6 TH (a)- TL9 –VD(b) )
Dũng gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Số lần |
30 |
10 |
15 |
20 |
10 |
15 |
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Số chấm xuất hiện là 2
b) Số chấm xuất hiện là số chẵn.
Câu 5. (TL10-VDC )
Gía điện tháng 9 thấp hơn giá điện tháng 8 là 10%, giá điện tháng 10 cao hơn giá điện tháng 9 là 10%. Hỏi giá điện tháng 10 so với tháng 8 cao hơn hay thấp hơn bao nhiêu phần trăm?
Mời các bạn xem đáp án trong file tải về
Trên đây là toàn bộ Đề thi và đáp án môn Toán học kì 2 lớp 6 CTST. Để chuẩn bị cho kì thi học kì 2 lớp 6 sắp tới, ngoài việc ôn tập theo đề cương thì việc thực hành giải các đề thi học kì lớp 6 môn Toán cũng là việc rất thiết để các em học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, giúp các em chủ động, tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức của mình. Các nội dung kiểm tra trong đề thi Toán lớp 6 học kì 2 đều là các kiến thức trọng tâm bám sát vào chương trình sách giáo khoa Toán 6, được tổng hợp cả bài tập cơ bản và nâng cao, thích hợp dành cho tất cả các em học sinh lớp 6 thực hành luyện tập. Mời các bạn vào các chuyên mục sau để luyện tập nhé:
- Đề thi học kì 2 lớp 6
- Đề thi học kì 2 Toán 6 - Chân trời