Giải Bài 1 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm


Đề bài

Vẽ một hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm \(M\left( {1;1} \right);N\left( {4;1} \right);P\left( {2; - 1} \right);Q\left( { - 1; - 1} \right)\). Tứ giác \(MNPQ\) là hình gì?

A. Hình bình hành.                                         B. Hình thang cân.

C. Hình vuông.                                                D. Hình chữ nhật.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Biểu diễn các điểm và quan sát hình thu được để đưa ra nhận xét.

Lời giải chi tiết

Đáp án đúng là A

Ta biểu diễn các điểm \(M\left( {1;1} \right);N\left( {4;1} \right);P\left( {2; - 1} \right);Q\left( { - 1; - 1} \right)\) trên hệ trục tọa độ ta được:

 

Từ hình vẽ ta thấy, độ dài đoạn thẳng \(MN = 3;QP = 3\)

Lại có: \(MN//Ox;QP//Ox \Rightarrow MN//QP\).

Tứ giác \(MNPQ\) có: \(MN//PQ;MN = PQ \Rightarrow \) tứ giác \(MNPQ\) là hình bình hành.

Bài giải tiếp theo
Giải Bài 2 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 3 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 4 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 5 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 6 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 7 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 8 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 9 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 10 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Giải Bài 11 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa