Bài 4. Hàm số lượng giác và đồ thị Toán 11 Cùng khám phá



Giải mục 2 trang 22, 23, 24, 25 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Tính sin và côsin của góc lượng giác có số đo radian bằng x trong các trường hợp sau:

Giải mục 3 trang 26, 27, 28, 29, 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

a) Xét các số thực x1, x2, sao cho \(0 < {x_1} < {x_2} < \frac{\pi }{2}\). Gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo x1 rad và x2 rad. Hãy so sánh tung độ của M và N, từ đó so sánh \(\sin {x_1}\) và \(\sin {x_2}\).

Bài 1.18 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Xác định tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

Bài 1.19 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Giải thích vì sao các hàm số dưới đây là các hàm số tuần hoàn:


Bài 1.21 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = - 3\sin x + 4.\)

Bài 1.22 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Li độ của một vật dao động điều hòa sau t (giây) kể từ thời điểm ban đầu được xác định bởi hàm số \(x = 8\cos \left( {2\pi t - \pi } \right)\) (cm). Tìm li độ của vật tại thời điểm \(t = \frac{2}{3}\) giây và li độ nhỏ nhất của vật.

Bài 1.23 trang 30 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá

Giả sử độ sâu \(D\left( t \right)\)(m) của nước ở một cảng biển sau t giờ kể từ nửa đêm được tính bởi công thức:


Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến