Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song


Lý thuyết vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng

a và (P) có nhiều hơn một điểm chung: a ⊂ (P) (h.2.39a)


Lý thuyết Tính chất đường thẳng và mặt phẳng song song

Nếu đường thẳng a không nằm trên mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng b nào đó nằm trên mặt phẳng (P) thì a song song với (P)


Bài 1 trang 63 sách giáo khoa hình học lớp 11

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.


Bài 2 trang 63 sách giáo khoa hình học lớp 11

Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho (α) là mặt phẳng qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD


Bài 3 trang 63 sách giáo khoa hình học lớp 11

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì?


Câu hỏi 1 trang 60 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 1 trang 60 SGK Hình học 11. Trong phòng học hãy quan sát hình ảnh của đường thẳng song song với mặt phẳng....


Câu hỏi 2 trang 61 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 2 trang 61 SGK Hình học 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. ...


Phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

Phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng


Bài học tiếp theo

Bài 4. Hai mặt phẳng song song
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ôn tập chương II - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Bài 1. Vectơ trong không gian
Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc
Bài 3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài 4. Hai mặt phẳng vuông góc
Bài 5. Khoảng cách
Ôn tập chương III - Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC - TOÁN 11

Bài học bổ sung