Bài 5. Phép quay


Lý thuyết phép quay

Cho điểm O và góc lượng giác α. Phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M' sao cho OM' = OM và góc lượng giác ( OM; OM') bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α


Bài 1 trang 19 SGK Hình học 11

Giải bài 1 trang 19 SGK Hình học 11. Cho hình vuông ABCD tâm O (h.1.38)


Bài 2 trang 19 SGK Hình học 11

Giải bài 2 trang 19 SGK Hình học 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;0) và đường thẳng d có phương trình x+y-2=0. Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O


Câu hỏi 1 trang 16 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 1 trang 16 SGK Hình học 11. Trong hình 1.29 tìm một góc quay thích hợp để phép quay tâm O....


Câu hỏi 2 trang 17 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 2 trang 17 SGK Hình học 11. Trong hình 1.31 khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều nào?...


Câu hỏi 3 trang 17 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 3 trang 17 SGK Hình học 11. Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ?...


Câu hỏi 4 trang 18 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 4 trang 18 SGK Hình học 11. Cho tam giác ABC và điểm O...


Bài học tiếp theo

Bài 6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Bài 7. Phép vị tự
Bài 8. Phép đồng dạng
Ôn tập chương I - Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song
Bài 4. Hai mặt phẳng song song
Bài 5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ôn tập chương II - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bài học bổ sung