Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất - Địa lí 6


Quan sát hình 50 SGK, cho biết: Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào? Các đai khí áp cao (C) nằm ở những vĩ độ nào?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 58 SGK Địa lí 6


Bài 1 trang 60 SGK Địa lí 6

Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?


Quan sát hình 51 SGK, cho biết: Ở hai bên Xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo, là gió gì?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 59 SGK Địa lí 6


Dựa vào kiến thức đã học, giải thích: Vì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo? Vì sao gió Tây ôn đối lại thổi từ khoảng các vĩ độ 60° Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60° Bắc và Nam?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 59 SGK Địa lí 6


Bài 2 trang 60 SGK Địa lí 6

Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?


Bài 3 trang 60 SGK Địa lí 6

Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.


Bài 4 trang 60 SGK Địa lí 6

Hãy vẽ vào vở: hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.


Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất.

Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.


Gió và hoàn lưu khí quyển

Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.


Bài học tiếp theo

Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Địa lí 6
Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất
Bài 23: Sông và hồ - Địa lí 6
Bài 24: Biển và đại dương
Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên trái đất

Bài học bổ sung