Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất


Quan sát hình 34, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Địa lí 6


Bài 1 trang 45 SGK Địa lí 6

Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.


Quan sát hình 35, cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 43 SGK Địa lí 6


Quan sát hình 38, hãy mô tả lại những gì em nhìn thấy trong hang động.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 44 SGK Địa lí 6


Bài 2 trang 45 SGK Địa lí 6

Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao.


Bài 3 trang 45 SGK Địa lí 6

Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?


Bài 4 trang 45 SGK Địa lí 6

Địa hình núi đá vôi có những đặc điểm gì?


Núi và độ cao của núi

Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển. Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.


Núi già và núi trẻ

Dựa vào thời gian hình thành người ta chia ra núi già và núi trẻ


Bài học tiếp theo

Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Địa lí 6
Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Địa lí 6
Bài 17: Lớp vỏ khí - Địa lí 6
Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Địa lí 6
Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất - Địa lí 6
Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Địa lí 6
Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất
Bài 23: Sông và hồ - Địa lí 6

Bài học bổ sung