Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm giổng nhau và khác nhau giữa bình nguyên (đồng bằng) và cao nguyên.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 47 SGK Địa lí 6
Bài 1 trang 48 SGK Địa lí 6
Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?
Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nin (châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc) và sông Cửu Long (Việt Nam).
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 46 SGK Địa lí 6
Bài 2 trang 48 SGK Địa lí 6
Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
Bài 3 trang 48 SGK Địa lí 6
Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của dạng địa hình đó là gì?
Bình nguyên (đồng bằng)
Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Cao nguyên
Cao nguyên là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m. Cao nguyên cũng có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc
Đồi
Giữa miền núi và bình nguyên thường có một vùng chuyển tiếp gọi là trung du, vùng này có nhiều đồi