Sự phát sinh thể dị bội

Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến:


Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21 gây ra bệnh Đao. Hinh 23.2 minh hoạ sự phân li không bình thường của 1 cặp NST trong giảm phân hình thành giao từ.


Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Do ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo ra hai loại giao tử đột biến: một loại giao tử mang cả cặp NST tương đồng và một loại giao tử khuyết nhiễm.

Các giao tử đột biến này kết hợp với giao tử bình thường trong thụ tinh tạo hợp tử phát triển thành thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

-       Trường hạp hình thành bệnh Đao và bệnh Tơcnơ khác nhau :

+ Bệnh Đao ờ người do có thể 3 nhiễm ở cặp NST thứ 21.

+ Bệnh Tơcnơ ở người 00 có thể một nhiễm ờ cặp NST giới tính XX.

Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 68 SGK Sinh học 9
Bài 3 trang 68 SGK Sinh học 9
Quan sát hình 23.1 và cho biết: Quả của 12 kiểu cây dị bội ( 2n+1 ) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
Quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các cá thể dị bội ( 2n+1) và ( 2n-1) NST
Bài 2 trang 68 SGK Sinh học 9

Bài học bổ sung
Thể dị bội


Bài học liên quan