Bài 12: Cơ chế xác định giới tính


Nhiễm sắc thể giới tính

Nhiễm sắc thể giới tính. Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào.

Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính

Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.

Bài 1 trang 41 SGK Sinh học 9

Giải bài 1 trang 41 SGK Sinh học 9. Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.

Bài 3 trang 41 SGK Sinh học 9

Giải bài 3 trang 41 SGK Sinh học 9. Tại sao trong cấu trúc dân số, ti lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ?

Bài 5 trang 41 SGK Sinh học 9

Giải bài 5 trang 41 SGK Sinh học 9. Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?

Quan sát hình 12.2 và trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi sau:

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 39 SGK Sinh học 9.

Bài 2 trang 41 SGK Sinh học 9

Giải bài 2 trang 41 SGK Sinh học 9. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?

Bài 4 trang 41 SGK Sinh học 9

Giải bài 4 trang 41 SGK Sinh học 9. Tại sao người ta có thế điểu chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trường thực tiễn ?

Bài học bổ sung

Bài học liên quan