Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống


Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí

Tác nhân vật lí dùng để gây đột biến gồm 3 loại chính : các tia phóng xạ, tia tử ngoại và sốc nhiệt.


Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học

Để gây đột biến bằng tác nhân hoá học ở cây trồng, người ta có thể ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ờ thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp ; tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ ; quấn bông có tầm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với vật nuôi, có thể cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.


Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

Trong chọn giống vi sinh vật. phương pháp gây đột biến và chọn lọc đóng vai trò chủ yếu. Tuỳ thuộc vào đối tượng và mục đích chọn giống, người ta chọn lọc theo các hướng khác nhau


Bài 1 trang 98 SGK Sinh học 9

Giải bài 1 trang 98 SGK Sinh học 9. Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thề khi gây đột biến?


Bài 3 trang 98 SGK Sinh học 9

Giải bài 3 trang 98 SGK Sinh học 9. Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.


Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao các tia phóng xạ lại có khả năng gây đột biến?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 96 SGK Sinh học 9.


Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây ra đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng có thể gây ra những đột biến gen theo ý muốn?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 97 SGK Sinh học 9.


Hãy trả lời các câu hỏi sau: Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 98 SGK Sinh học 9.


Bài 2 trang 98 SGK Sinh học 9

Giải bài 2 trang 98 SGK Sinh học 9. Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hóa học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?


Bài học tiếp theo

Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35: Ưu thế lai
Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN
Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến

Bài học bổ sung

Bài học liên quan