Bài 35: Ưu thế lai


Hiện tượng ưu thế lai

Hiện tượng cơ thể lai F1, có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn, trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là ưu thế lai.


Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng (các chi tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.


Các phương pháp tạo ưu thế lai

Phương pháp tạo ưu thế lai ờ cây trồng Phương pháp tạo ưu thẻ lai ở vật nuôi


Bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9

Giải bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9. Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền cùa hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?


Bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9

Giải bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9. Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hỉnh thức nào? Cho ví dụ.


Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 102 SGK Sinh học 9.


Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 103 SGK Sinh học 9.


Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 104 SGK Sinh học 9.


Bài 2 trang 104 SGK Sinh học 9

Giải bài 2 trang 104 SGK Sinh học 9. Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?


Bài học tiếp theo

Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN
Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến
Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Bài học bổ sung

Bài học liên quan