Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng (các chi tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.


Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng (các chi tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chùng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.

Ví dụ: Một dòng thuần mane 2 gen trội lai với một dòng thuần mang 1 gen trội sẽ cho cơ thê lai F1 mang 3 sen trội có lợi.

p : AAbbCC X aaBBcc -----> F1 : AaBbCc

Trong các thế hệ sau tỉ  lệ dị hợp giảm dần (xem hình 34.3) nên ưu thế lai cùng giảm dần. Muốn khắc phục hiện tượng này để duy tri ưu thê lai. người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống...).

Bài giải tiếp theo
Các phương pháp tạo ưu thế lai
Bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9
Bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9
Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?
Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?
Bài 2 trang 104 SGK Sinh học 9


Bài học liên quan

Từ khóa