Bài 36: Các phương pháp chọn lọc


Vai trò của chọn lọc trong chọn giống

Trong quá trình lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới hi vọng trờ thành giống tốt, đáp ứng được yêu cầu cùa người sản xuất và tiêu dùng.


Chọn lọc hàng loạt

Nếu vật liệu (giống) khởi đầu có chất lượng quá thấp hay thoái hoá nghiêm trọng về năng suất và chất lượng, chọn lọc lần 1 chưa đạt yêu cầu thi tiếp tục chọn lọc lán 2 hoặc lần 3, 4... cho đến khi đạt yêu cầu.\r\n\r\nTrong trường hợp chọn lọc hàng: loạt hai lần, lần 2 cũng thực hiện theo trinh tự như chọn lọc một lần, chi khác là trên ruộng chọn giống năm II người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để chọn các cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho


Chọn lọc cá thể

Chọn lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, đạt kết quà nhanh nhưng đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ.


Bài 1 trang 107 SGK Sinh học 9

Giải bài 1 trang 107 SGK Sinh học 9. Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lẩn được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hạp với loại đối tượng nào?


Hãy trả lời các câu hỏi sau: Chọn lọc hàng loạt một lần hoặc hai lần giống khác nhau như thế nào?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 106 SGK Sinh học 9.


Bài 2 trang 107 SGK Sinh học 9

Giải bài 2 trang 107 SGK Sinh học 9. Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành thế như nào? Có ưu, nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?


Bài học tiếp theo

Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN
Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến
Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 2: Lai một cặp tính trạng

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến