Bài 1: Menđen và di truyền học


Di truyền học

Di truyền học nghiên cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của biện trứng di truyền và biến dị.


Menđen và di truyền học

Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.


Menđen - người đặt nền móng cho Di truyền học

Menđen - người đầu tiên đặt nền móng cho di truyền học với phương pháp phân tích thế hệ lai


Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học

Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học


Bài 1 trang 7 SGK Sinh học 9

Giải bài 1 trang 7 SGK Sinh học 9. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học


Bài 2 trang 7 SGK Sinh học 9

Giải bài 2 trang 7 SGK Sinh học 9. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào?


Bài 3 trang 7 SGK Sinh học 9

Giải bài 3 trang 7 SGK Sinh học 9. Hãy lấy ví dụ về tính trạng ở người để minh họa cho khái niệm " cặp tính trạng tương phản"


Bài 4 trang 7 SGK Sinh học 9

Giải bài 4 trang 7 SGK Sinh học 9. Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lai


Quan sát hình 1.2 SGK và nêu nhận xét về từng cặp tính trạng đem lai?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 6 SGK Sinh học 9


Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 5 SGK Sinh học 9.


Bài học tiếp theo

Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 7: Ôn tập chương I
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bài 9: Nguyên phân
Bài 10: Giảm phân
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Bài 13: Di truyền liên kết
Bài 15: ADN

Bài học bổ sung

Bài học liên quan