Lý thuyết hình bình hành

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh dối song song


1. Định nghĩa

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

\(ABCD\) là hình bình hành   \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}
AB//CD \hfill \\
AD//BC \hfill \\
\end{gathered} \right.\)

Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song.

2. Tính chất

Định lí: Trong hình bình hành

a) Các cạnh đối bằng nhau.

b) Các góc đối bằng nhau.

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

3. Dấu hiệu nhận biết

a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

Bài giải tiếp theo
Bài 43 trang 92 SGK Toán 8 tập 1
Bài 44 trang 92 SGK Toán 8 tập 1
Bài 45 trang 92 SGK Toán 8 tập 1
Bài 46 trang 92 SGK Toán 8 tập 1
Bài 47 trang 93 SGK Toán 8 tập 1
Bài 48 trang 93 SGK Toán 8 tập 1
Bài 49 trang 93 SGK Toán 8 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 7 - Chương 1 - Hình học 8

Bài học bổ sung
Bài 47 trang 93 SGK Toán 8 tập 1
Lý thuyết hình thang cân
Bài 49 trang 93 SGK Toán 8 tập 1

Video liên quan