Câu 19 trang 226 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Tính giới hạn của các hàm số sau :


Tính giới hạn của các hàm số sau :

LG a

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} {{{x^2} + x + 10} \over {{x^3} + 6}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} {{{x^2} + x + 10} \over {{x^3} + 6}} = {{1 + \left( { - 1} \right) + 10} \over { - 1 + 6}} = 2\)


LG b

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 5} {{{x^2} + 11x + 30} \over {25 - {x^2}}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 5} {{{x^2} + 11x + 30} \over {25 - {x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 5} {{\left( {x + 5} \right)\left( {x + 6} \right)} \over {\left( {5 - x} \right)\left( {5 + x} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 5} {{x + 6} \over {5 - x}} = {1 \over {10}}\)


LG c

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {{{x^6} + 4{x^2} + x - 2} \over {{{\left( {{x^3} + 2} \right)}^2}}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {{{x^6} + 4{x^2} + x - 2} \over {{{\left( {{x^3} + 2} \right)}^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {{1 + {4 \over {{x^4}}} + {1 \over {{x^5}}} - {2 \over {{x^6}}}} \over {{{\left( {1 + {2 \over {{x^3}}}} \right)}^2}}} = 1\)


LG d

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{{x^2} + x - 40} \over {2{x^5} + 7{x^4} + 21}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{{x^2} + x - 40} \over {2{x^5} + 7{x^4} + 21}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{{1 \over {{x^3}}} + {1 \over {{x^4}}} - {{40} \over {{x^5}}}} \over {2 + {7 \over x} + {{21} \over {{x^5}}}}} =  + \infty \)


LG e

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {{\sqrt {2{x^4} + 4{x^2} + 3} } \over {2x + 1}}\)

Lời giải chi tiết:

Với mọi x < 0, ta có \({1 \over x}\sqrt {2{x^4} + 4{x^2} + 3}  =  - \sqrt {2{x^2} + 4 + {3 \over {{x^2}}}} \)

Do đó :

\(\eqalign{  & \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {{\sqrt {2{x^4} + 4{x^2} + 3} } \over {2x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {{{1 \over x}\sqrt {2{x^4} + 4{x^2} + 3} } \over {2 + {1 \over x}}}  \cr  &  = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {{ - \sqrt {2{x^2} + 4 + {3 \over {{x^2}}}} } \over {2 + {1 \over x}}} =  - \infty  \cr} \)


LG f

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {2x + 1} \right)\sqrt {{{x + 1} \over {2{x^3} + x}}} \)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {2x + 1} \right)\sqrt {{{x + 1} \over {2{x^3} + x}}}  = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}\left( {x + 1} \right)} \over {2{x^3} + x}}}  = \sqrt 2 \)


LG g

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {9{x^2} + 11x - 100} \)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {9{x^2} + 11x - 100}  = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } x\sqrt {9 + {{11} \over x} - {{100} \over {{x^2}}}}  =  + \infty \)


LG h

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {5{x^2} + 1}  - x\sqrt 5 } \right)\)

Lời giải chi tiết:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {5{x^2} + 1}  - x\sqrt 5 } \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {1 \over {\sqrt {5{x^2} + 1}  + x\sqrt 5 }} = 0\)


LG i

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {1 \over {\sqrt {{x^2} + x + 1}  - x}}\)

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{  & \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {1 \over {\sqrt {{x^2} + x + 1}  - x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{\sqrt {{x^2} + x + 1}  + x} \over {x + 1}}  \cr  &  = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {{\sqrt {1 + {1 \over x} + {1 \over {{x^2}}}}  + 1} \over {1 + {1 \over x}}} = 2 \cr} \)  

 

Bài giải tiếp theo
Câu 20 trang 226 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 21 trang 226 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 22 trang 227 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 23 trang 227 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 24 trang 227 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Câu 25 trang 227 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao

Video liên quan



Bài giải liên quan

Từ khóa