Bài 5. Hàm số mũ và hàm số lôgarit


Bài 47 trang 111 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Khoảng 200 năm trước, hai nhà khoa học Pháp là Clô-zi-ut (Clausius) và Cla-pay-rông (Clapeyron) đã thấy rằng áp lực P của hơi nước (tính bằng milimét thủy ngân, viết tắt là mmHg) gây ra khi nó chiếm khoảng trống phía trên của mặt nước chứa trong một bình kín được tính theo công thức: P = a x , trong đó t là nhiệt độ C của nước, a và k là những hằng số. Cho biết . a) Tính a biết rằng khi nhiệt độ của nước là 100oC thì áp lực của hơi nước là 760 mmHg (tính chính xác đến hàng phần chục). b) Tín



Bài 50 trang 112 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên R?


Bài 52 trang 112 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Sử dụng công thức (xem bài đọc thêm “Lôgarit trong một số công thức đo lường “ tr.99), hãy tính gần đúng, chính xác đến hàng đơn vị, độ lớn dB của âm thanh có tỉ số cho bảng sau rồi điền vào cột còn trống:



Bài 55 trang 113 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên khoảng xác định của nó?


Bài học bổ sung