Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 31
Giáo án môn Hóa học lớp 10
Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 31: Luyện tập phản ứng oxi hóa - khử được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Hóa học 10này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
I. Mục tiêu:
Về kiến thức: Hs vận dụng nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học.
Về kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố.
- Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa khử.
II. Phương pháp: Ôn tập và củng cố kiến thức.
III. Chuẩn bị:
- Các bài tập hóa học.
- Các nhóm chuẩn bị bảng phụ.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Gv: cho Hs nhắc lại qui tắc xác định số oxi hóa. Hs: nhóm 1: xác định số oxi hóa của Nitơ, Clo. - Nhóm 2: xác định số oxi hóa của Mangan, Crôm, Lưu huỳnh.
Hoạt động 2: Gv: cho Hs nhắc lại cách xác định chất oxi hóa, chất khử. Hs: Chất khử: số oxi hóa tăng. - Chất oxi hóa: số oxi hóa giảm. - Nhóm 3: làm câu a, b. - Nhóm 4: làm câu c, d.
Hoạt động 3: Gv: cho Hs nhắc lại các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron. Hs: Xác định số oxi hóa → chất oxi hóa, chất khử. - Viết quá trình oxi hóa, quá khử - Tìm hệ số: Số e cho = Số e nhận - Đặt hệ số vào pt và kiểm tra lại. Nhóm 5: làm 9a,d Nhóm 6: làm 9b Nhóm 7: làm 9c.
Gv: cho đại diện các nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. Gv: tổng kết, bổ sung, rút kinh nghiệm. Hs: sửa bài
Hoạt động 4: Gv: cho Hs làm bài tập Nhóm 8: làm bài 10
Nhóm 9: làm bài 11 Hs: làm vào bảng phụ mang lên bảng trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau. Gv: tổng kết, rút kinh nghiệm Hoạt động 5: dặn dò - Tiết 34: thực hành bài 1 (6 nhóm/1 lớp, mỗi nhóm 1 bảng tường trình, chuẩn bị trước). |
Nội dung Bài 6/89 SGK:
a) Sự oxi hóa Cu; Sự khử (AgNO3) b) + SO4 → SO4 + Sự oxi hóa Fe; Sự khử (CuSO4) c) 2 + 2O → 2OH + Sự oxi hóa Na; Sự khử (H2O) Bài 7/89 SGK: a) 2 + → 2 Chất khử: H2; Chất oxi hóa: O2 b) 2K 2KO2 + Chất khử: (KNO3); Chất oxi hóa: (KNO3) c) H4O2 + 2H2O Chất khử: (NH4NO2) Chất oxi hóa: (NH4NO2) d) 2O3 + 2 →2 + 2O3 Chất khử: Al; Chất oxi hóa: (Fe2O3) Bài 9/90 SGK: a) 8 + 33O4 → 42O3 + 9 Chất khử: Al; Chất oxi hóa: (Fe3O4)
b) 10SO4+2KO4+ 8H2SO4 → 52(SO4)3 + 2SO4 + K2SO4 + 8H2O Chất khử: (FeSO4) Chất oxi hóa: (KMnO4) 5 2→ 2 + 2e 2 + 5e c) 4+ 11 223 + 82 Chất khử: (FeS2); Chất oxi hóa: O2
d) 32 + 6KOH → 5K+ KO3 + 3H2O Cl2 vừa là chất khử vùa là chất oxi hóa. Bài 10/90 SGK: Điều chế MgCl2 bằng: - Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2 - Phản ứng thế: Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2 - Phản ứng trao đổi: MgSO4 + BaCl2 → BaSO4¯ + MgCl2 Bài 11/90 SGK: Phản ứng oxi hóa khử: CuO + H2 → Cu + H2O 4HClđ + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. |