Giáo án Địa lý 5 bài 22: Ôn tập: Châu Á, Châu Âu
Giáo án Địa lý 5 bài 22
Giáo án Địa lý 5 bài 22: Ôn tập: Châu Á, Châu Âu là giáo án môn Địa lớp 5 được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD với nội dung chi tiết giúp các em học sinh hiểu nội dung bài học. Hi vọng đây sẽ là mẫu giáo án điện tử lớp 5 hay dành cho quý thầy cô tham khảo.
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
- HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG | HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN |
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
1’ 3’
1’ 33’ 14’
15’
4’
1’ |
1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”. - Nêu các đặc điểm của LB Nga? - Nêu các đặc điểm của nước Pháp? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài 4. Phát triển các hoạt động: ⊗ Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu. Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan. + Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung. + Chốt. ⊗ Hoạt động 2: Trò chơi học tập. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp. + Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Phát cho mỗi nhóm 1 chuông. (để báo hiệu đã có câu trả lời). + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK). +Ví dụ: · Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km2 2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục. → Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu? + Tổng kết. ⊗ Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dò: - Ôn bài. - Chuẩn bị: “Châu Phi”. - Nhận xét tiết học. |
- Hát
- Học sinh trả lời. - Bổ sung, nhận xét.
- Lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền. · Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, BBD, Địa Trung Hải. · Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. + Chỉ trên bản đồ. Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng. + Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời. + Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. + Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp. + Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
- Lắng nghe |