Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông

Tóm tắt mục 2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên


Mục 2

2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên-Mông.

- Bảo vệ được độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia của dân tộc

- Bồi đắp lòng tự hào dân tộc, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp truyền thống quân sự, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại bài học về tinh thần đoàn kết, lấy dân làm gốc.

- Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược nhiều nước khác như Nhật Bản và mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.


ND chính

Tóm tắt ý nghĩa lịch sử của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Bài giải tiếp theo
Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ?
Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần?
Em hãy sử dụng lược đồ để trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.
Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai?


Bài giải liên quan

Bài học liên quan

Từ khóa