Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)


Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu.


Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ

Cuối năm 1257, khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.


Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.

- Tháng 1 — 1258, ba vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt.


Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất.

Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo".


Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên

Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.


Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đai Viêt ?

Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Dại Việt


Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên lần 2

Sau khi biết tin quân Nguyên mượn đường đánh Cham-pa nhưng chỉ là tìm cớ xâm lược Đại Việt, vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.


Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2

Cuối tháng 1 -1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt. Sau một số trận chiến đấu chặn giặc ở vùng biên giới, Trần Quốc Tuấn cho lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).


Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285

- Đầu năm 1285, vua Trần mời các vị bô lão họp hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc.


Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?

Trước mỗi lần kháng chiến và phân tích tác dụng của từng lĩnh vực được chuẩn bị chu đáo với tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến


Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.

khi quân Nguyên hùng mạnh mới tấn công xâm lược nước ta, thì nhà Trần đã thực hiện các chủ trương kế sách gì và khi thời cơ đến,


Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt (1287 - 1288)

Hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên càng tức giận nên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù. Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.


Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba.

Hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên càng tức giận nên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù.


Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

Tóm tắt mục 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ


Chiến thắng Bạch Đằng

Tóm tắt mục 3. Chiến thắng Bạch Đằng. Cuối tháng 1 -1288, Thoát Hoan chia quân làm ba đạo tiến vào chiếm đóng Thăng Long


Nguyên nhân thắng lợi ba lần chống quân xâm lược Nguyên - Mông

Tóm tắt mục 1. Nguyên nhân thắng lợi ba lần chống quân xâm lược Nguyên - Mông


Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông

Tóm tắt mục 2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên


Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.

Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.


Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ?

Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai


Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.


Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.


Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?


Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?

Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?


Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?

Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?


Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần?

Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần?


Em hãy sử dụng lược đồ để trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.

Em hãy sử dụng lược đồ để trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.


Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai?

Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến?


Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.

Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.


Em hãy tường thuật diễn biến trận Vân Đồn.

Em hãy tường thuật diễn biến trận Vân Đồn.


Bài học tiếp theo

Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh (đầu thế kỉ XV)
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
Bài 21. Ôn tập chương IV - Lịch sử 7
Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII
Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Bài học bổ sung

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XVIII)

Bài học liên quan