Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)


Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt


Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn

Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan.


Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa

thấy được uy tín, sự hi sinh to lớn của Lê Lợi đã củng cố lòng tin của các tầng lớp nhân dân đối với ông.


Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423.

Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.


Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423

tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ của nghĩa quân.


Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?

Cần chú ý đến tinh thần chiến đấu của nghĩa quân, tài năng, uy tín của Lê Lợi


Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.


Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)

Tháng 8-1425, các tướng Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân... được lệnh chỉ huy một lực lượng mạnh từ Nghệ An tiến vào Tân Bình (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị) và Thuận Hoá (Thừa Thiên Huê).


Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.

Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá),


Lê Lợi tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

Tháng 9 - 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc. Nghĩa quân chia làm ba đạo.


Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.

Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.


Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)

Tháng 10 - 1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quân Minh ở đây lên tới 10 vạn.


Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,


Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427)

Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn.


Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

Đất nước được giải phóng hoàn toàn, Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo. Đây là một áng anh hùng ca tổng kết hết sức tài tình cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc từ những ngày gian lao ở núi Chí Linh


Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.


Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ?

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ?


Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh?

Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh?


Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?

Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?


Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.

Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.


Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.

Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.


Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang.

Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang.


Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn.

Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn.


Bài học tiếp theo

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
Bài 21. Ôn tập chương IV - Lịch sử 7
Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII
Bài 25. Phong trào Tây Sơn
Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI - Lịch sử 7

Bài học bổ sung

Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Bài học liên quan