Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)


Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?

Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tông (Trung Quốc) gặp phải những khó khăn chồng chất. Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn.


Hãy trình bày ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt.

Sớm phát hiện được mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà Lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. Thái uý Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.


Nhà Lý chuẩn bị đối phó quân Tống như thế nào ?

Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào ?


Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào ?

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta.


Em hãy trình bày lại âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.

- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập


Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống ?

- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập.


Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.


Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống ?

Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua.


Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta theo lược đồ

Chờ mãi không thấy thuỷ quân đến, quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công quân ta.


Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống.

Trong kế hoạch "Tiên phát chế nhân", Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thuỷ, bộ tấn công sang đất Tống.


Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.

-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta.


Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

Giữa thế kỉ XI, nhà Tống (Trung Quốc) gặp phải những khó khăn chồng chất. Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập,


Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ

Sớm phát hiện những mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà Lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. Thái úy Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến


Kháng chiến bùng nổ

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng. Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới


Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

Chờ mãi không thấy thủy quân đến, quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công quân ta. Chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ào ạt tiến qua sông đánh úp vào phòng tuyến của ta.


Bài học tiếp theo

Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh (đầu thế kỉ XV)
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
Bài 21. Ôn tập chương IV - Lịch sử 7
Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Bài học bổ sung

Bài học liên quan