Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước


Quang Trung phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc

Ở cuối thế kỉ XVIII, đất nước trải qua chiến tranh, loạn lạc kéo dài. Đồng ruộng bỏ hoang, xóm làng xơ xác, công thương nghiệp đình trệ.


Tại sao mở của ải, thông chợ búa thì công thương nghiệp được phát triển ?

Việc "mở cửa ải, thông chợ búa" đã thúc đẩy công thương nghiệp phát triển


Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung ?

Chiếu lập học nêu lên hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển


Chính sách quốc phòng, ngoại giao của Quang Trung

Quân xâm lược nhà Thanh đã bị đánh tan, nhưng nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc vẫn còn bị đe doạ. Phía bắc, thế lực Lê Duy Chỉ (em ruột Lê Chiêu Thống) lén lút hoạt động ở vùng biên giới Việt - Trung.


Đường lối ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào

cần căn cứ vào chủ trương của ông đối với nhà Thanh và kết quả của chủ trương đó


Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc ?

- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước


Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung.

- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.


Bài học tiếp theo

Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI - Lịch sử 7
Bài 17. Ôn tập chương II và chương III
Bài 30. Tổng kết Lịch sử 7
Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Phần 2 - Lịch sử 7
Đề kiểm tra 15 phút - Chương II - Phần 2 - Lịch sử 7
Đề kiểm tra 15 phút - Chương III - Phần 2 - Lịch sử 7
Đề kiểm tra 15 phút - Chương IV - Phần 2 - Lịch sử 7
Đề kiểm tra 15 phút - Chương V - Phần 2 - Lịch sử 7

Bài học bổ sung

Bài học liên quan