Chiến thắng Bạch Đằng

Tóm tắt mục 3. Chiến thắng Bạch Đằng. Cuối tháng 1 -1288, Thoát Hoan chia quân làm ba đạo tiến vào chiếm đóng Thăng Long


Mục 3

3. Chiến thắng Bạch Đằng

* Diễn biến:

- Tháng 1/1288, Thoát Hoan tiến vào Thăng Long, nhân dân thực hiện “vườn không, nhà trống” => Quân giặc ra sức càn quét, cướp lương thực nhưng đều bị nhân dân đuổi đánh, đẩy chúng vào thế bị động, cạn kiệt lương thực.

- Trước tình thế nguy khốn, Thoát Hoan quyết định rút quân lên Vạn Kiếp và từ đây rút về nước theo hai đường thủy, bộ.

- Ta quyết định phản công, chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến và tiến hành việc bố trí trận mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Đầu tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo đường thuỷ trên sông Bạch Đằng. Gặp trận địa mai phục của nhà Trần tại đây. Toàn bộ cánh thuỷ binh giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.

- Cánh quân bộ, do Thoát Hoan chỉ huy, từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút chạy về Quảng Tây (Trung Quốc). Trên đường tháo lui, chúng bị quân dân ta tập kích liên tiếp.

Lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng 1288

* Kết quả: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang.


ND chính

Diễn biến, kết quả chiến thắng Bạch Đằng 1288.

Bài giải tiếp theo
Nguyên nhân thắng lợi ba lần chống quân xâm lược Nguyên - Mông
Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông
Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ?
Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần?


Bài giải liên quan

Bài học liên quan

Từ khóa