Sinh quyển

Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.


I. Sinh quyển

Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.

Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc giới hạn phân bố của sinh vật.

- Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển (22km).

- Giới hạn phía dưới xuống tận đáy đại dương (sâu nhất > 11km) ; ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏ phong hoá.

Tuy vậy, sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển, mà chỉ tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất.

Như vậy, giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.

Bài giải tiếp theo
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Bài 1 trang 68 SGK Địa lí 10
Bài 2 trang 68 SGK Địa lí 10
Bài 3 trang 68 SGK Địa lí 10
Quan sát hình 18 (SGK trang 67): Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi An - pơ?
Hãy tìm một số ví dụ chứng tỏ thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố động vật.

Video liên quan



Bài học liên quan