Bài 5. Vũ trụ, Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất


Khái quát về vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời

Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao. hành tinh, vệ tinh, sao chổi,...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ.


Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm.


Bài 1 trang 21 SGK Địa lí 10

Vũ Trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có hiểu biết gì về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?


Bài 2 trang 21 SGK Địa lí 10

Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ?


Bài 3 trang 21 SGK Địa lí 10

Căn cứ vào bản đồ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31- 12 ?


Quan sát hình 5.2. nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 18 SGK Địa lí 10


Bài học tiếp theo

Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

Bài học bổ sung

Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất

Bài học liên quan