Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản


Phép chiếu phương vị

Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.


Phép chiếu hình nón

Phép chiếu hình nón là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón, sau đó triển khai mặt chiếu hình nón ra mặt phẳng


Phép chiếu hình trụ

Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng.


Bài 1 trang 8 SGK Địa lí 10

Kẻ lại bảng và điền những nội dung thích hợp vào ô trống:


Bài 2 trang 8 SGK Địa lí 10

Hãy cho biết phép chiếu đồ thường dùng để vẽ bản đồ ở khu vực nào?


Dựa vào hình 1.3b, em hãy cho biết theo phương phép chiếu hình này, khu vực nào của bản đồ chính xác, khu vực nào kém chính xác ?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 5 SGK Địa lí 10


Dựa vào hình 1.5a, hãy cho biết khi thể hiện trên mặt chiếu : vĩ tuyến tiếp xúc với hình nón và các vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón, vĩ tuyến nào chính xác, vĩ tuyến nào không chính xác ?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 6 SGK Địa lí 10


Bài học tiếp theo

Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Bài 5. Vũ trụ, Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa

Bài học bổ sung

Bài học liên quan