Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ


Phương pháp kí hiệu

Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng...


Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ.


Phương pháp chấm điểm

Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điể-m dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...) bằng các điểm chấm trên bản đồ.


Phương pháp bản đồ- biểu đồ

Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.


Quan sát hình 2.1, hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 9 SGK Địa lí 10


Dựa vào hình 2.2 hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 10 SGK Địa lí 10


Quan sát hình 2.3, cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ ?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 12 SGK Địa lí 10


Quan sát hình 2.4 ( trang 13 sgk Địa lí 10), hãy cho biết: Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng những phương pháp nào? Mỗi điếm chấm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu người?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 13 SGK Địa lí 10


Bài 1 trang 14 SGK Địa lí 10

Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 (SGK trang 10) được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được những nội dung nào của đối tượng địa lí?


Bài 2 trang 14 SGK Địa lí 10

Hình 2.3 (SGK trang 11) thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động.


Bài học tiếp theo

Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Bài 5. Vũ trụ, Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất

Bài học bổ sung

Bài học liên quan