Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Lớp vỏ Trái Đất
Ở Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km ở đại dương đến 0km (ở lục địa).
Lớp Manti
Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (còn gọi là bao Manti). Lớp này chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
Nhân Trái Đất
Lớp trong cùng là nhân Trái Đất (hay còn gọi là lõi). Lớp này có độ dày khoảng 470km.
Thuyết kiến tạo mảng
Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cùng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đồng thời đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.
Bài 1 trang 28 SGK Địa lí 10
Dựa vào hình 7.1 (SGK trang 25) và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm).
Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), mô tả cấu trúc của Trái Đất?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 25 SGK Địa lí 10
Quan sát hình 7.2 (SGK trang 26), cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 26 SGK Địa lí 10
Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 26 SGK Địa lí 10
Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 27 SGK Địa lí 10
Quan sát hình 7.4 (SGK trang 28), cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 28 SGK Địa lí 10