Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính


Sự phân bố khí áp

Không khí dù rất nhẹ, vẫn có sức nén xuống mật Trái Đất gọi là khí áp. Tuỳ theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau.


Một số loại gió chính

Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới. Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của loại gió này là hướng tây (ở bán cầu Bắc là tây nam, còn ở bán cầu Nam là tây bắc).


Bài 1 trang 48 SGK Địa lí 10

Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp.


Bài 2 trang 48 SGK Địa lí 10

Dựa vào bình 12.1. hãy trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch.


Bài 3 trang 48 SGK Địa lí 10

Dựa vào các hình 12.2 và 12.3, hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở vùng Nam Á và Đông Nam Á.


Bài 4 trang 48 SGK Địa lí 10

Dựa vào các hình 12.4. 12.5. hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió biển, gió đất và gió fơn.


Quan sát hình 14.1 (SGK trang 53), hãy kể tên một số khu vực ở một châu lục có chế độ gió mùa.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 45 SGK Địa lí 10


Dựa vào hình 12.4 (SGK trang 47) và kiến thức đã học, hãy trình bày sự hình thành và hoạt động, của gió biển và gió đất.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 47 SGK Địa lí 10


Dựa vào hình 12.5 (SGK trang 47), hãy cho biết ảnh hưởng của gió ở sườn tây khác với gió khi sang sườn đông như thế nào? Khi gió lên cao nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu/1000m, khi xuống thấp nhiệt độ không khí tăng bao nhiêu độ/1000m?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 48 SGK Địa lí 10


Bài học tiếp theo

Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Bài 20. Lớp vỏ Địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí
Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Bài học bổ sung

Bài học liên quan