Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất


Ngoại lực

Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.


Tác động của ngoại lực

Phong hoá lí học là quá trình phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hoá học của chúng.


Bài 1 trang 34 SGK Địa lí 10

Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?


Bài 2 trang 34 SGK Địa lí 10

Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?


Bài 3 trang 34 SGK Địa lí 10

Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá.


Vì sao quá trình phong hoá lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận sôtrang 32 SGK Địa lí 10


Vì sao phong hoá lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 32 SGK Địa lí 10


Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxtơ mà em biết.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 34 SGK Địa lí 10


Bài học tiếp theo

Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Bài 15. Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển
Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
Bài 20. Lớp vỏ Địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí

Bài học bổ sung

Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Bài học liên quan