Lý thuyết đa giác - đa giác đều

1. Khái niệm đa giác


1. Khái niệm đa giác

Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

2. Đa giác đều

Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

3. Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh là \(\left( {n - 2} \right){.180^o}\)

Số đo một góc của đa giác đều \(n\) cạnh là \(\dfrac{{\left( {n - 2} \right){{.180}^0}}}{n}\).

4. Số đường chéo của đa giác n cạnh là \(\dfrac{{n\left( {n - 3} \right)}}{2}\).

Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 115 SGK Toán 8 tập 1
Bài 2 trang 115 SGK Toán 8 tập 1
Bài 3 trang 115 SGK Toán 8 tập 1
Bài 4 trang 115 SGK Toán 8 tập 1
Bài 5 trang 115 SGK Toán 8 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 2 - Hình học 8

Bài học bổ sung
Lý thuyết hình chóp đều và hình chóp cụt đều

Video liên quan