Bài 3 trang 5 SBT toán 9 tập 1

Bài 3 trang 5 sách bài tập toán 9. Số nào có căn bậc hai là:..1,5; -0,1;.....


Số nào có căn bậc hai là:

LG a

\(\sqrt 5 \) ;

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \({x^2} = a\).

Số dương a có hai căn bậc hai đối nhau: Kí hiệu là \(\sqrt a \) và \( - \sqrt a \).

Hay \({x^2} = a \) suy ra \(x = \sqrt a\)  và \(x =  - \sqrt a \) (với a > 0).

Lời giải chi tiết:

Số 5 có căn bậc hai là \(\sqrt 5 \);


LG b

1,5 ;

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \({x^2} = a\).

Số dương a có hai căn bậc hai đối nhau: Kí hiệu là \(\sqrt a \) và \( - \sqrt a \).

Hay \({x^2} = a \) suy ra \(x = \sqrt a\)  và \(x =  - \sqrt a \) (với a > 0).

Lời giải chi tiết:

Số 2,25 có căn bậc hai là 1,5;


LG c

\( - 0,1\) ;

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \({x^2} = a\).

Số dương a có hai căn bậc hai đối nhau: Kí hiệu là \(\sqrt a \) và \( - \sqrt a \).

Hay \({x^2} = a \) suy ra \(x = \sqrt a\)  và \(x =  - \sqrt a \) (với a > 0).

Lời giải chi tiết:

Số 0,01 có căn bậc hai là \( - 0,1\);


LG d

\( - \sqrt 9 \)?

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \({x^2} = a\).

Số dương a có hai căn bậc hai đối nhau: Kí hiệu là \(\sqrt a \) và \( - \sqrt a \).

Hay \({x^2} = a \) suy ra \(x = \sqrt a\)  và \(x =  - \sqrt a \) (với a > 0).

Lời giải chi tiết:

Số 9 có căn bậc hai là \( - \sqrt 9 \).

Bài giải tiếp theo
Bài 4 trang 5 SBT toán 9 tập 1
Bài 5 trang 6 SBT toán 9 tập 1
Bài 6 trang 6 SBT toán 9 tập 1
Bài 7 trang 6 SBT toán 9 tập 1
Bài 8 trang 6 SBT toán 9 tập 1
Bài 9 trang 6 SBT toán 9 Tập 1
Bài 10 trang 6 SBT toán 9 tập 1
Bài 11 trang 6 SBT toán 9 tập 1
Bài 1.1 phần bài tập bổ sung trang 6 SBT toán 9 tập 1

Video liên quan



Từ khóa