Bài 16 trang 9 SBT toán 9 tập 2
Giải bài 16 trang 9 sách bài tập toán 9. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế. a) 4x+5y=3 và x-3y=5; b)7x - 2y = 1 và 3x + y = 6 ...
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
LG a
\(\left\{ {\matrix{
{4x + 5y = 3} \cr
{x - 3y = 5} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
+ Bước \(1\): Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.
+ Bước \(2\): Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{4x + 5y = 3} \cr
{x - 3y = 5} \cr} } \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 3y + 5} \cr
{4\left( {3y + 5} \right) + 5y = 3} \cr} } \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 3y + 5} \cr
{17y = - 17} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 3y + 5} \cr
{y = - 1} \cr} } \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr
{y = - 1} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (2; -1).\)
LG b
\(\left\{ {\matrix{
{7x - 2y = 1} \cr
{3x + y = 6} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
+ Bước \(1\): Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.
+ Bước \(2\): Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{7x - 2y = 1} \cr
{3x + y = 6} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = - 3x + 6} \cr
{7x - 2\left( { - 3x + 6} \right) = 1} \cr} } \right.\cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = - 3x + 6} \cr
{13x = 13} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 1} \cr
{y = - 3x + 6} \cr} } \right.\cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 1} \cr
{y = 3} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (1; 3)\).
LG c
\(\left\{ {\matrix{
{1,3x + 4,2y = 12} \cr
{0,5x + 2,5y = 5,5} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
+ Bước \(1\): Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.
+ Bước \(2\): Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{1,3x + 4,2y = 12} \cr
{0,5x + 2,5y = 5,5} \cr} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{1,3x + 4,2y = 12} \cr
{x + 5y = 11} \cr
} } \right.\cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 11 - 5y} \cr
{1,3\left( {11 - 5y} \right) + 4,2y = 12} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 11 - 5y} \cr
{ - 23y = - 23} \cr}} \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 11 - 5y} \cr
{y = 1} \cr} } \right. \cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 6} \cr
{y = 1} \cr} } \right. \cr} \)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (6; 1)\).
LG d
\(\left\{ {\matrix{
{\sqrt 5 x - y = \sqrt 5 \left( {\sqrt 3 - 1} \right)} \cr
{2\sqrt 3 x + 3\sqrt 5 y = 21} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
+ Bước \(1\): Rút \(x\) hoặc \(y\) từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.
+ Bước \(2\): Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& \left\{ {\matrix{
{\sqrt 5 x - y = \sqrt 5 \left( {\sqrt 3 - 1} \right)} \cr
{2\sqrt 3 x + 3\sqrt 5 y = 21} \cr
} } \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)} \cr
{2\sqrt 3 x + 15\left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right) = 21} \cr} } \right.\cr
& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)} \cr
{\left( {2\sqrt 3 + 15} \right)x = 6 + 15\sqrt 3 } \cr}} \right.\cr& \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)} \cr
{x = \displaystyle{{6 + 15\sqrt 3 } \over {2\sqrt 3 + 15}}} \cr} } \right.\cr} \)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)\\
x = \dfrac{{\sqrt 3 \left( {2\sqrt 3 + 15} \right)}}{{2\sqrt 3 + 15}}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = \sqrt 5 \left( {x + 1 - \sqrt 3 } \right)\\
x = \sqrt 3
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \sqrt 3 \\
y = \sqrt 5 \left( {\sqrt 3 + 1 - \sqrt 3 } \right)
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \sqrt 3 \\
y = \sqrt 5
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \((x; y) = \left( {\sqrt 3 ;\sqrt 5 } \right).\)
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Bài 16 trang 9 SBT toán 9 tập 2 timdapan.com"