Bài 21 trang 23 Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10 Nâng cao

Cho tam giác vuông cân OAB với OA = OB = a. Hãy dựng các vec tơ sau đây và tính độ dài của chúng


Đề bài

 Cho tam giác vuông cân \(OAB\) với \(OA = OB = a\). Hãy dựng các vec tơ sau đây và tính độ dài của chúng

\(\eqalign{
& \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} ;\overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OB} ;3\overrightarrow {OA} + 4\overrightarrow {OB} ; \cr 
& {{21} \over 4}\overrightarrow {OA} + 2,5\overrightarrow {OB} ;{{11} \over 4}\overrightarrow {OA} - {3 \over 7}\overrightarrow {OB} . \cr} \)

Lời giải chi tiết

 

+) Vẽ hình vuông \(OACB\), ta có

\(\eqalign{
& \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {OC} \cr& \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} } \right| = \left| {\overrightarrow {OC} } \right|  \cr 
& \overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OB} = \overrightarrow {BA} \cr& \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OB} } \right| = \left| {\overrightarrow {BA} } \right|  \cr} \)

Theo định lí Pitago trong tam giác OAC có:

\(OC = \sqrt {O{A^2} + A{C^2}} \) \( = \sqrt {{a^2} + {a^2}}  = a\sqrt 2 \)

Mà OACB là hình vuông nên BA=OC=\(a\sqrt 2 \)

Vậy \(\left| {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right| = a\sqrt 2  = \left| {\overrightarrow {OA}  - \overrightarrow {OB} } \right|\)

Cách khác:

Vẽ hình vuông \(OACB\), gọi M là trung điểm AB. Khi đó

\(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow {OC} = 2\overrightarrow {OM}\)

\(  \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right| = 2\left| {\overrightarrow {OM} } \right|=2OM\)

Mà OM là trung tuyến trong tam giác vuông OAB nên

\(OM = \frac{1}{2}AB = \frac{1}{2}\sqrt {O{A^2} + O{B^2}} \)\(= \frac{1}{2}\sqrt {{a^2} + {a^2}}  = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right| = 2OM \)\(= 2.\frac{{a\sqrt 2 }}{2} = a\sqrt 2 \).

+) Gọi \(M, N\) là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {OM}  = 3\overrightarrow {OA} ,\,\overrightarrow {ON}  = 4\overrightarrow {OB} \).

 

Vẽ hình chữ nhật \(MONP\), ta có

\(\eqalign{
& \overrightarrow {OM} + \overrightarrow {ON} = \overrightarrow {OP} \cr& \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OM} + \overrightarrow {ON} } \right| = \left| {\overrightarrow {OP} } \right| \cr 
& = \sqrt {O{M^2} + M{P^2}} \cr 
& = \sqrt {{{\left( {3OA} \right)}^2} + {{\left( {4OB} \right)}^2}}  \cr&= \sqrt {9O{A^2} + 16O{B^2}}\cr& = \sqrt {9{a^2} + 16{a^2}} = 5a \cr} \)

+) Dựng điểm D, E sao cho \(\overrightarrow {OD}  = \frac{{21}}{4}\overrightarrow {OA} ,\) \(\overrightarrow {OE}  = 2,5\overrightarrow {OB} \)

Dựng hình chữ nhật ODFE ta có:

\(\frac{{21}}{4}\overrightarrow {OA}  + 2,5\overrightarrow {OB} \) \( = \overrightarrow {OD}  + \overrightarrow {OE}  = \overrightarrow {OF} \)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \left| {\frac{{21}}{4}\overrightarrow {OA}  + 2,5\overrightarrow {OB} } \right| = \left| {\overrightarrow {OF} } \right|\\ = \sqrt {O{E^2} + E{F^2}}  = \sqrt {O{E^2} + O{D^2}} \\ = \sqrt {{{\left( {2,5OB} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{21}}{4}OA} \right)}^2}} \\ = \sqrt {{{\left( {2,5a} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{21}}{4}a} \right)}^2}}  = \frac{{\sqrt {541} a}}{4}\end{array}\)

+) Gọi \(I, J\) là điểm thỏa mãn

\(\overrightarrow {OI}  = {{11} \over 4}\overrightarrow {OA} ,\,\overrightarrow {OJ}  =  - {3 \over 7}\overrightarrow {OB} \)

Vẽ hình chữ nhật \(OIKJ\), ta có

\(\eqalign{
& {{11} \over 4}\overrightarrow {OA} - {3 \over 7}\overrightarrow {OB}\cr& = {{11} \over 4}\overrightarrow {OA} + \left( { - {3 \over 7}\overrightarrow {OB} } \right)\cr& = \overrightarrow {OI} + \overrightarrow {OJ} = \overrightarrow {OK} \cr 
& \Rightarrow \,\left| {{{11} \over 4}\overrightarrow {OA} - {3 \over 7}\overrightarrow {OB} } \right| = \left| {\overrightarrow {OK} } \right| \cr& = \sqrt {O{I^2} + I{K^2}}  = \sqrt {O{I^2} + O{J^2}}  \cr&= \sqrt {{{\left( {\frac{{11}}{4}OA} \right)}^2} + {{\left( {\frac{3}{7}OB} \right)}^2}} \cr&= \sqrt {{{\left( {{{11} \over 4}a} \right)}^2} + {{\left( {  {3 \over 7}a} \right)}^2}} = {{\sqrt {6073} } \over {28}}a \cr} \) 

Bài giải tiếp theo
Bài 22 trang 23 Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10 Nâng cao
Bài 23 trang 24 Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10 Nâng cao
Bài 24 trang 24 Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10 Nâng cao
Bài 25 trang 24 Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10 Nâng cao
Bài 26 trang 24 SGK Hình học 10 Nâng cao
Bài 27 trang 24 SGK Hình học 10 Nâng cao
Bài 28 trang 24 SGK Hình học 10 Nâng cao

Video liên quan



Từ khóa