Bài 12 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao

Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):


Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số):

LG a

2(m + 1)x - m(x - 1) = 2m + 3

Giải chi tiết:

 2(m + 1)x - m(x - 1) = 2m + 3;

⇔ (2m + 2)x – mx = 2m + 3 – m

⇔ (m + 2)x = m + 3

+ Nếu m ≠ -2 thì phương trình có nghiệm \(x = {{m + 3} \over {m + 2}}\)

+ Nếu m = - 2 thì 0x = 1 phương trình vô nghiệm


LG b

m2(x - 1) + 3mx = (m2 + 3)x - 1

Giải chi tiết:

m2(x - 1) + 3mx = (m2 + 3)x – 1

⇔ m2x – m2 + 3mx = m2x + 3x – 1

⇔ 3(m – 1)x = m2 – 1

+ Nếu m ≠ 1 thì phương trình có nghiệm: \(x = {{{m^2} - 1} \over {3(m - 1)}} = {{m + 1} \over 3}\)

+ Nếu m = 1 thì 0x = 0. Phương trình có tập nghiệm \(S =\mathbb R\)


LG c

3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1)

Giải chi tiết:

3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1)

⇔ (3m + 1)x = 5m + 1

+ Nếu m ≠ \( - {1 \over 3}\) thì phương trình có nghiệm \(x = {{5m + 1} \over {3m + 1}}\)

+ Nếu m = \( - {1 \over 3}\) thì \(0x =  - {2 \over 3}\) , phương trình vô nghiệm


LG d

m2x + 6 = 4x + 3m

Giải chi tiết:

m2x + 6 = 4x + 3m

⇔ (m2 – 4)x = 3(m – 2)

+ Nếu m2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 2 thì phương trình có nghiệm: \(x = {{3(m - 2)} \over {{m^2} - 4}} = {3 \over {m + 2}}\)

+ Nếu m  = 2 thì 0x = 0, ta có \(S =\mathbb R\)

+ Nếu m = -2 thì 0x = -12; S = Ø

Bài giải tiếp theo
Bài 13 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 14 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 15 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 16 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 17 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 18 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 19 trang 78 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 20 trang 79 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 21 trang 79 SGK Đại số 10 nâng cao

Video liên quan