Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh


Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận, mỗi nhà thơ lại có cách khám phá và thể hiện riêng. Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trong bài "Tây Tiền" và "Việt Bắc.

Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc và Tây Tiến

Kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Cho hai đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc, đoạn 1 thường được coi là bức tranh tứ bình của bài thơ Việt Bắc, còn đoạn 2 là bức tranh Việt Bắc ra trận. Hãy phân tích và so sánh vẻ đẹp của hai bức tranh ấy.

Bức tranh tứ bình khắc họa vẻ đẹp trong hòa bình, chủ yếu khắc họa bằng bút pháp lãng mạn. Bức tranh Việt Bắc ra trận là vẻ đẹp trong thời chiến, khắc họa bằng khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

Cảm nhận về hai đoạn văn trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.


Cảm nhận về “cảnh cho chữ” trong “Chữ người tử tù” và “cảnh vượt thác” trong “Người lái đò sông Đà”, qua đó chỉ rõ sự thay đổi phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945.

Ngôn ngữ trước cách mạng của Nguyễn Tuân mang vẻ đẹp cổ kính, đài các, giọng văn ngang tàng, kiêu bạc; sau cách mạng, gần gũi với đời thường hơn.

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trong Vội vàng (Xuân Diệu) và Sóng (Xuân Quỳnh)

Xuân Diệu và Xuân Quỳnh cùng chung một khát vọng được hòa “cái tôi” của mình vào cuộc đời, vào “cái ta” chung rộng lớn. Đều bộc lộ những suy ngẫm, trăn trở trước cuộc đời, cả 2 đoạn thơ đều có sự kết hợp giữa cảm xúc và chất triết lí.

Cảm nhận của anh/ chị về hai trích đoạn trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) và Những đứa con trong gia đính (Nguyễn Thi)

Hai tác phẩm đều mang vẻ đẹp sử thi, dấu ấn rõ nhất là hình tượng những nhân vật anh hùng, mang ý nghĩa tượng trưng cho sức mạnh cộng đồng, hoàn thành trách nhiệm lớn lao trước lịch sử dân tộc.

Cảm nhận của anh chị về ý nghĩa của từng câu nói trong Chí Phèo (Nam Cao) và Vợ nhặt (Kim Lân)

Phát hiện và ngợi ca khát vọng yêu thương, khát vọng hạnh phúc ở những con người tưởng như đã hoàn toàn lụi tắt cảm xúc tình yêu trong những hoàn cảnh khắc nghiệt của cuộc đời.

Những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ được phát hiện và miêu tả như thế nào qua nhân vật vợ nhặt trong Vợ nhặt của Kim Lân và người đàn bà làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu?

Cách phát hiện, miêu tả những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ gợi trong ta nhiều bài học về cách nhìn con người, đồng thời cũng bồi đắp ở ta thái độ yêu thương, quý trọng người phụ nữ

Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) và nhân vật Dít trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).

Dít và Chiến đều là những nữ chiến sĩ trẻ tuổi, gan góc, dũng cảm, tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam thời chống Mĩ. Ở mỗi nhân vật đều có những vẻ đẹp riêng, hấp dẫn người đọc.

Cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua hai đoạn thơ trong Tây Tiến và Việt Bắc

Xây dựng hình tượng tập thể anh hùng, hai đoạn thơ góp phần thể hiện đặc điểm của thơ ca cách mạng là khuynh hướng sử thi vẻ đẹp lãng mạn.

Cảm nhận về hai đoạn thơ trong Từ ấy (Tố Hữu) và Sóng (Xuân Quỳnh)

Tố Hữu và Xuân Quỳnh đã gặp gỡ nhau khi hi sinh bản thân mình, gắn cái “tôi” với cái “ta”, gắn tình cảm cá nhân với tình cảm cộng đồng

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (Chữ người tử tù) và nhân vật người lái đò trong cảnh vượt thác sông Đà (tùy bút Người lái đò sông Đà) để làm rõ cách nhìn của Nguyễn Tuân về con người.

Nhân vật của Nguyễn Tuân dù ở lĩnh vực nào cũng là những con người tài hoa nghệ sĩ. Kiểu nhân vật tài hoa như Huấn Cao và người lái đò sông Đà được ra đời từ cảm hứng ấy.

“Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và “Vợ nhặt” của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động. Em hãy phân tích hai truyện ngắn trên trong mối quan hệ đối sánh để nêu bật đặc sắc riêng của từng tác phẩm.

Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và “Vợ nhặt” của Kim Lân thể hiện tinh thần nhân đạp sâu sắc: trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng chính đáng của con người, có niềm tin vào sự đổi đời của con người.

Cảm nhận về hai đoạn thơ trong Sóng (Xuân Quỳnh) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điểm)

Cả hai nhà thơ đều nói đến tình yêu nhưng Nguyễn Khoa Điềm nói đến tình yêu đôi lứa để lí giải khái niệm "Đất nước", còn Xuân Quỳnh đi sâu vào những trạng thái tâm lí của người phụ nữ đang yêu.

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của các nhân vật Tnú (“Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) và Việt (“Những đứa con trong gia đình” – Nguyễn Thi) để thấy được vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ.

Tnú và Việt là hai nhân vật chính của hai tác phẩm. Qua hai nhân vật Tnú và Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đã khắc họa được vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ.

Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn văn trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt.

Hai đoạn văn đều khắc họa những chuyển biến mới mẻ trong tâm trạng của hai nhân vật mà ngọn nguồn xuất phát từ khao khát tình yêu, khao khát cuộc sống lứa đôi hạnh phúc.

Cảm nhận của anh/chị về những nét tương đồng và khác biệt của hình tượng người chiến sĩ trong Những đứa con trong gia đình và Rừng xà nu

Tnú và Việt là hai nhân vật chính của hai tác phẩm. Qua hai nhân vật Tnú và Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đã khắc họa được vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời chống Mĩ.

Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của hai nhân vật Chí Phèo và Tràng qua hai trích đoạn trong tác phẩm Chí Phèo và Vợ nhặt

Nam Cao và Kim Lân đều nói về những chuyển biến mới mẻ của con người khi đã đến cái dốc bên kia của cuộc đời mà điều làm nên sự thay đổi kì diệu ấy đó là sự quan tâm, tình yêu thương, chăm sóc, sự sẻ chia của con người với con người.

Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ Tứ là sự vị tha, bao dung, lạc quan thì ở người đàn bà hàng chài là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục. Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật này, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn, “một nhà văn viết ít nhưng ngày càng được khâm phục nhiều”. Nguyễn Minh Châu là nhà văn tài năng đi tiên phong trong công cuộc đổi mới nền văn học Việt Nam sau 1975

Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà và hình tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Từ đó, trình bày suy nghĩ của mình về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương đất nước

Sông Đà là nơi hội tụ 2 nét tiêu biểu, đặc trưng của thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dữ dội lại vừa trữ tình, thơ mộng. Sông Hương là dòng sông của âm nhạc, dòng sông của thơ ca, của lịch sử gắn liền với những nét đặc sắc về văn hóa, với vẻ đẹp của người dân xứ Huế.

Cảm nhận nhân vật Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) và nhân vật Chiến (Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)

Cả hai nhân vật đều là những người con gái trẻ tuổi nhưng đã sớm giác ngộ cách mạng, mang một tình yêu lớn đối với cách mạng, có ý chí , quyết tâm mãnh liệt đấu tranh chống lại kẻ thù.

Phân tích sức mạnh của tình thương yêu con người qua đoạn Mị cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và Tràng đối với cô vợ theo (Vợ nhặt – Kim Lân)

Sức mạnh của tình thương yêu giúp con người vượt qua tất cả. Bằng cái nhìn nhân đạo, nhà văn đã ngợi ca vẻ đẹp của người lao động.

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Hai đoạn thơ cùng ngợi ca tinh thần yêu nước của những người đã ngã xuống trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Họ hi sinh một cách tự nguyện, thanh thản, nhẹ nhàng mà thầm lặng.

Bài học bổ sung